Trong mấy ngày nuôi bố nằm viện tôi suy nghĩ
nhiều cho thân phận dân Việt, suốt đời đầu tắt mặt tối lao dộng mà không
đủ lo chi phí cho một lần nằm viện!
Có một bệnh nhân chỉ hơn 50 tuổi, áp huyết cao hơn 200, chỉ nằm không ngồi dậy được, điều trị hơn 10 ngày rồi áp huyết có hạ nhưng vẫn không ngồi dậy được, người ốm tong teo không còn sức sống, hàng ngày cứ nghe bệnh viện nhắc nộp tiền, tôi hỏi sao không nộp một lần, người nhà bảo không có tiền, chạy tiền từng ngày . Sau khi đã tốn một khỏan tiền lớn, người nhà đành đem về chờ chết, không đủ tiền lên tuýên trên.
Tôi bị ám ảnh mải thằng bạn cùng lớn lên một làng, cùng học một trường từ nhỏ đến khi bạn ấy đi lính, chết lúc 50 tuổi vì bệnh tim. Khi phát hiện bệnh tim cần mổ thì bạn tôi không có tiền, đến khi chổ bạn tôi ở lên thị tứ, bán được đất thì không mổ được đành chịu chết.
Tôi có mấy suy nghĩ nhỏ cho giải pháp cứu người . Ai cũng biết bệnh viện nước ta nơi thì bỏ không nơi thì quá tải, vậy chúng ta phải có giải pháp toàn dịên để phân bố bệnh nhân hợp lý. Ai cũng biết dân chúng không ai muốn đau nằm viện, nên đều muốn mua bảo hiểm gía phải chăng như làm từ thiện cho người khác. Xuất phát từ quan niệm đó của người dân tôi có đề nghị giải pháp như sau:
_ Mua bảo hiểm bắt buộc toàn dân(kể cả người đang hưởng chế độ BHXH):Người tham gia BH càng nhiều thì chi phí cho đóng BH càng ít.
_Chỉ chi trả BH cho những ca bệnh tốn kém , những ca cần nhiều tiền mới cần BH chi trảchửa bệnh .
_Tất cả mọi bệnh vịện đều có quyền tham gia chửa bệnh (đương nhiên là dành cho BH).
_Nghiêm cấm mọi hoạt động của cán bộ nhà nước ngành y làm ngoài.
_Để khuyến khích người tài chửa bệnh , quần chúng tham gia đánh giá từng bệnh viện từng bác sỉ, cho phép mọi người dân có quyền chọn bác sỷ chửa trị chọn bệnh viện điều trị. Những bác sỷ giỏi, nhữung bệnh viện có uy tín được hưởng phần trăm thêm tiền đóng BH của bệnh nhân ngoài lương.
_Kiên quyết không chửa trị những bệnh nhân trái tuyến, nghĩa là đưa lên tuyến trên những bệnh nhân mà tuyến dưới có thể chửa trị được. Cái này nhằm hạn chế tốn kém và quá tải .
_Mổi trạm y tế nơi bệnh nhân tham gia BH, phải quản lý hồ sơ về sổ khám, về tình hình chửa trị các tuýên khác,để theo dỏi sức khỏe bệnh nhân. Cơ sở nào không phát hiện sớm những diển biến của bênh nhân để đề xuất hướng điều trị thì cơ sở đó chịu trách nhiệm . Nghĩa là cơ sở dưới phải quản lý hồ sơ gốc.
_Mọi người tham gia BH(khi đó là toàn dân) đều được khám sức khỏe tổng quát định kỳ, vì phòng bệnh hơn chửa bệnh.
_Nhập bệnh viện và BH làm một . Không như tình trạng hiện nay, bác sỉ kê đơn thuốc không cần thiết để huởng phần trăm ngầm của các đại lý thuốc tây, cá đơn thuốc kê cho bệnh nhân nhưng bệnh nhân chưa chắc được hưởng, các bác sỉ thường có tâm lý kê đơn cho nhiều BH chịu thanh toán chứ BV không mất mát gì, khi nhập viện cũng như khi ra viện, vì BH và BV không tin nhau nên làm nhiều thủ tục làm rắc rối thêm cho người bệnh.
Bạn nào có cao kiến gì thêm thì xin đóng góp.
Có một bệnh nhân chỉ hơn 50 tuổi, áp huyết cao hơn 200, chỉ nằm không ngồi dậy được, điều trị hơn 10 ngày rồi áp huyết có hạ nhưng vẫn không ngồi dậy được, người ốm tong teo không còn sức sống, hàng ngày cứ nghe bệnh viện nhắc nộp tiền, tôi hỏi sao không nộp một lần, người nhà bảo không có tiền, chạy tiền từng ngày . Sau khi đã tốn một khỏan tiền lớn, người nhà đành đem về chờ chết, không đủ tiền lên tuýên trên.
Tôi bị ám ảnh mải thằng bạn cùng lớn lên một làng, cùng học một trường từ nhỏ đến khi bạn ấy đi lính, chết lúc 50 tuổi vì bệnh tim. Khi phát hiện bệnh tim cần mổ thì bạn tôi không có tiền, đến khi chổ bạn tôi ở lên thị tứ, bán được đất thì không mổ được đành chịu chết.
Tôi có mấy suy nghĩ nhỏ cho giải pháp cứu người . Ai cũng biết bệnh viện nước ta nơi thì bỏ không nơi thì quá tải, vậy chúng ta phải có giải pháp toàn dịên để phân bố bệnh nhân hợp lý. Ai cũng biết dân chúng không ai muốn đau nằm viện, nên đều muốn mua bảo hiểm gía phải chăng như làm từ thiện cho người khác. Xuất phát từ quan niệm đó của người dân tôi có đề nghị giải pháp như sau:
_ Mua bảo hiểm bắt buộc toàn dân(kể cả người đang hưởng chế độ BHXH):Người tham gia BH càng nhiều thì chi phí cho đóng BH càng ít.
_Chỉ chi trả BH cho những ca bệnh tốn kém , những ca cần nhiều tiền mới cần BH chi trảchửa bệnh .
_Tất cả mọi bệnh vịện đều có quyền tham gia chửa bệnh (đương nhiên là dành cho BH).
_Nghiêm cấm mọi hoạt động của cán bộ nhà nước ngành y làm ngoài.
_Để khuyến khích người tài chửa bệnh , quần chúng tham gia đánh giá từng bệnh viện từng bác sỉ, cho phép mọi người dân có quyền chọn bác sỷ chửa trị chọn bệnh viện điều trị. Những bác sỷ giỏi, nhữung bệnh viện có uy tín được hưởng phần trăm thêm tiền đóng BH của bệnh nhân ngoài lương.
_Kiên quyết không chửa trị những bệnh nhân trái tuyến, nghĩa là đưa lên tuyến trên những bệnh nhân mà tuyến dưới có thể chửa trị được. Cái này nhằm hạn chế tốn kém và quá tải .
_Mổi trạm y tế nơi bệnh nhân tham gia BH, phải quản lý hồ sơ về sổ khám, về tình hình chửa trị các tuýên khác,để theo dỏi sức khỏe bệnh nhân. Cơ sở nào không phát hiện sớm những diển biến của bênh nhân để đề xuất hướng điều trị thì cơ sở đó chịu trách nhiệm . Nghĩa là cơ sở dưới phải quản lý hồ sơ gốc.
_Mọi người tham gia BH(khi đó là toàn dân) đều được khám sức khỏe tổng quát định kỳ, vì phòng bệnh hơn chửa bệnh.
_Nhập bệnh viện và BH làm một . Không như tình trạng hiện nay, bác sỉ kê đơn thuốc không cần thiết để huởng phần trăm ngầm của các đại lý thuốc tây, cá đơn thuốc kê cho bệnh nhân nhưng bệnh nhân chưa chắc được hưởng, các bác sỉ thường có tâm lý kê đơn cho nhiều BH chịu thanh toán chứ BV không mất mát gì, khi nhập viện cũng như khi ra viện, vì BH và BV không tin nhau nên làm nhiều thủ tục làm rắc rối thêm cho người bệnh.
Bạn nào có cao kiến gì thêm thì xin đóng góp.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét